Thuyền thúng phao bằng composite thuyền không chìm đồng thời là phao cứu sinh khi không may gặp nạn và từ phao có thể chuyển lại thành thuyền
Ngày đăng: 14/12/2012
1. Lũ, lụt là gì?
Lũ là mực nước và tốc độ dòng chẩy trên sông, suối vượt quá mức bình thường.
Lụt xẩy ra khi nước lũ dâng cao trào qua sông, suối, hồ, đập và đê vào các vùng trũng, làm ngập nhà cửa, cây côi, đồng ruộng kéo dài một khoảng thời gian.
2. Các loại lũ
Tại việt nam, có 3 loại lũ chính là lũ quét, lũ sông và lũ ven biển (nước biển lên cao).
Lũ quét thường xẩy ra ở khu vực sông nhỏ, suối ở miền núi hoặc những khu vực có độ dốc cao. Lũ quét thường bất ngờ, xuất hiện rất nhanh sau khi bắt đầu mưa, diễn ra trong một thời gian ngắn, khó dự báo trước sẽ xẩy ra ở đâu nên thường gây ra những thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản. Dòng chẩy của lũ quét với tốc độ cực lớn sẽ kéo theo mọi vật mà nó đi qua.
Lũ sông là hiện tượng tự nhiên theo mùa, đặc biệt vào mùa mưa hay gió mùa, xẩy ra khi mực nước trên sông cao hơn và tốc độ dòng chẩy nhanh hơn mức bình thường. Tùy theo khu vực địa lý và thời điểm mà lũ sông có thể lên chậm hoặc nhanh và mực nước dâng cao lâu hay ngắn, Ví dụ tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long thì mực nước dâng từ từ và kéo dài từ 3-5 tháng bắt đầu từ tháng 6 âm lịch, trong khi tại khu vực
song miền Trung thì mực nước dâng nhanh và rút cũng nhanh hơn.
Lũ ven biển thường xẩy ra khi có gió mạnh thổi từ biển về đất liền do bão hoặc áp thấp nhiệt đới tiến vào bờ biển.
3. Nguyên nhân của lũ
Những trận mưa lớn kéo dài tạo nên lượng nước dư thừa đỏ vào dòng chảy vượt quá sức chứa, làm cho mực nước sông, suối dâng cao gây ra lũ, lụt.
Các công trình xây dựng giao thông, đô thị hóa và hệ thống thủy lựoi hay nạn phá rừng diện rộng cũng là nguyên nhân làm tăng ngập lụt do dòng chảy tự nhiên có thể bị ngăn cản và diện tích tự nhiên có khả năng giữ nước giảm. Khi đập, đê, kè hay hồ bị vỡ có thể gây ra lũ lụt.
Nguyên nhân của lũ quét
Lũ quét hình thành do những trận mưa lớn hoặc mưa kéo dài. Với đặc điểm khu vực địa hình miền núi có độ dốc cao, cộng với rừng đầu nguồn và cây cối bị chặt phá nên không có khả năng giữ nước. Vì thế, nước mưa dễ dàng tạo thành dòng chảy với tốc độ lớn gây ra lũ quét.
Nguyên nhân của lũ sông
Lũ sông cũng do mưa lớn gây ra khiến lưu vực sông nhanh chóng đầy quá nhiều nước và làm cho dòng chảy ở đầu nguồn tràn về
Nguyên nhân của lũ ven biển.
Lũ ven biển do gió mạnh, mưa lớn thường đi kèm theo các trân bão nhiệt đới làm sóng biển dâng cao đột ngột, kết hợp với triều cường gây vỡ đê hoặc tràn qua đê vào đất liền và làm nước sông không chảy hoặc thoát ra biển được gây ra ngập lụt.
Lũ là mực nước và tốc độ dòng chẩy trên sông, suối vượt quá mức bình thường.
Lụt xẩy ra khi nước lũ dâng cao trào qua sông, suối, hồ, đập và đê vào các vùng trũng, làm ngập nhà cửa, cây côi, đồng ruộng kéo dài một khoảng thời gian.
2. Các loại lũ
Tại việt nam, có 3 loại lũ chính là lũ quét, lũ sông và lũ ven biển (nước biển lên cao).
Lũ quét thường xẩy ra ở khu vực sông nhỏ, suối ở miền núi hoặc những khu vực có độ dốc cao. Lũ quét thường bất ngờ, xuất hiện rất nhanh sau khi bắt đầu mưa, diễn ra trong một thời gian ngắn, khó dự báo trước sẽ xẩy ra ở đâu nên thường gây ra những thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản. Dòng chẩy của lũ quét với tốc độ cực lớn sẽ kéo theo mọi vật mà nó đi qua.
Lũ sông là hiện tượng tự nhiên theo mùa, đặc biệt vào mùa mưa hay gió mùa, xẩy ra khi mực nước trên sông cao hơn và tốc độ dòng chẩy nhanh hơn mức bình thường. Tùy theo khu vực địa lý và thời điểm mà lũ sông có thể lên chậm hoặc nhanh và mực nước dâng cao lâu hay ngắn, Ví dụ tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long thì mực nước dâng từ từ và kéo dài từ 3-5 tháng bắt đầu từ tháng 6 âm lịch, trong khi tại khu vực
song miền Trung thì mực nước dâng nhanh và rút cũng nhanh hơn.
Lũ ven biển thường xẩy ra khi có gió mạnh thổi từ biển về đất liền do bão hoặc áp thấp nhiệt đới tiến vào bờ biển.
3. Nguyên nhân của lũ
Những trận mưa lớn kéo dài tạo nên lượng nước dư thừa đỏ vào dòng chảy vượt quá sức chứa, làm cho mực nước sông, suối dâng cao gây ra lũ, lụt.
Các công trình xây dựng giao thông, đô thị hóa và hệ thống thủy lựoi hay nạn phá rừng diện rộng cũng là nguyên nhân làm tăng ngập lụt do dòng chảy tự nhiên có thể bị ngăn cản và diện tích tự nhiên có khả năng giữ nước giảm. Khi đập, đê, kè hay hồ bị vỡ có thể gây ra lũ lụt.
Nguyên nhân của lũ quét
Lũ quét hình thành do những trận mưa lớn hoặc mưa kéo dài. Với đặc điểm khu vực địa hình miền núi có độ dốc cao, cộng với rừng đầu nguồn và cây cối bị chặt phá nên không có khả năng giữ nước. Vì thế, nước mưa dễ dàng tạo thành dòng chảy với tốc độ lớn gây ra lũ quét.
Nguyên nhân của lũ sông
Lũ sông cũng do mưa lớn gây ra khiến lưu vực sông nhanh chóng đầy quá nhiều nước và làm cho dòng chảy ở đầu nguồn tràn về
Nguyên nhân của lũ ven biển.
Lũ ven biển do gió mạnh, mưa lớn thường đi kèm theo các trân bão nhiệt đới làm sóng biển dâng cao đột ngột, kết hợp với triều cường gây vỡ đê hoặc tràn qua đê vào đất liền và làm nước sông không chảy hoặc thoát ra biển được gây ra ngập lụt.
Tin bài cùng chuyên mục
- Khai giảng lớp tập huấn, huấn luyện công tác phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cho lực lượng CSGT (11/07/2023)
- Biến đổi khí hậu và những cố gắng của Việt Nam tham gia cùng cộng đồng thế giới bảo vệ hệ thống khí hậu trái đất (22/02/2019)
- Sổ tay phòng ngừa giảm nhẹ ảnh hưởng của lũ và bão dành cho cộng đồng (27/11/2013)
- Bão được đặt tên như thế nào? (15/11/2013)
- Gió lốc vòi rồng sinh ra như thế nào? (23/01/2013)
- Động đất là gì, nó hoạt động như thế nào (23/01/2013)
- Mưa đá là gì? (23/01/2013)
Tin tức - sự kiện
- Xử lý hơn 1.000m3 đất đá tràn lấp mặt đường lên Cửa khẩu Cầu Treo
- Ứng phó bão số 1, hàng không đóng cửa 3 sân bay
- Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Hoàng Hiệp kiểm tra chất lượng các công trình đê điều tại trước mùa mưa bão tại Thanh Hóa
- Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Hoàng Hiệp kiểm tra thiệt hại do thiên tai tại Xín Mần (Hà Giang)
- Lễ ký kết: Ứng phó và phục hồi sau hạn hán và xâm nhập mặn tại Đồng bằng sông Cửu Long
- Ban hành Quy chế hoạt động của Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai.