Sông băng tan nhanh do Biến đổi khí hậu
Nghiên cứu trên tạp chí khoa học Nature cung cấp một trong những cái nhìn tổng quan nhất về sự mất dần khối lượng băng từ khoảng 220.000 sông băng trên khắp thế giới, đây là nguyên nhân chính làm mực nước biển dâng.
Sử dụng hình ảnh có độ phân giải cao từ vệ tinh Terra của NASA từ năm 2000 đến năm 2019, một nhóm các nhà khoa học quốc tế đã phát hiện ra rằng các sông băng đã bị tan mất trung bình 267 gigaton băng trên mỗi năm.
Một gigatonne băng tan ra sẽ nhấn chìm hoàn toàn Công viên Trung tâm của Thành phố New York và cao tới 341m.
Các nhà nghiên cứu cũng phát hiện ra rằng sự mất dần khối lượng sông băng đang tăng nhanh. Các sông băng tan mất 227 gigaton băng mỗi năm từ năm 2000 đến năm 2004, nhưng con số đó đã tăng lên trung bình 298 gigaton mỗi năm sau năm 2015.
Sự tan chảy đã tác động đáng kể đến mực nước biển khoảng 0,74mm mỗi năm, tương đương 21% mực nước biển dâng tổng thể được quan sát thấy trong thời gian này.
Các nhà khoa học từ lâu đã cảnh báo rằng nhiệt độ nóng lên do biến đổi khí hậu đang ăn sâu vào các sông băng và các tảng băng trên khắp thế giới, góp phần làm mực nước biển cao hơn đe dọa các thành phố ven biển đông dân trên thế giới. Các báo cáo mới nhất của dự án Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu cho rằng mực nước biển trong tương lai sẽ tăng hơn 1m vào năm 2100.
Tin bài cùng sự kiện
-
Công điện số 4498/CĐ-BNNMT về việc ứng phó ATNĐ gần biển Đông có khả năng mạnh lên thành bão (19/07/2025)
-
Báo cáo nhanh công tác trực ban ngày 18/7/2025 (19/07/2025)
-
TIN BÃO TRÊN BIỂN ĐÔNG (CƠN BÃO SỐ 3) (19/07/2025)
-
TIN DỰ BÁO NẮNG NÓNG Ở KHU VỰC ĐÔNG BẮC BỘ, TỪ THANH HÓA ĐẾN ĐÀ NẴNG, PHÍA ĐÔNG CÁC TỈNH TỪ QUẢNG NGÃI ĐẾN ĐẮK LẮK VÀ... (19/07/2025)
-
Công an các đơn vị, địa phương chủ động ứng phó với diễn biến của bão Wipha (19/07/2025)
-
TIN CẢNH BÁO LŨ QUÉT, SẠT LỞ ĐẤT, SỤT LÚN ĐẤT DO MƯA LŨ HOẶC DÒNG CHẢY TRÊN KHU VỰC TỈNH CAO BẰNG (09/07/2025)
-
Chủ động ứng phó với mưa lớn, nguy cơ lũ, ngập lụt, lũ quét, sạt lở đất. (09/07/2025)
-
Hà Nội: Chủ động phòng ngừa, ứng phó với thiên tai (09/07/2025)
Tin bài cùng chuyên mục
-
Công điện số 4498/CĐ-BNNMT về việc ứng phó ATNĐ gần biển Đông có khả năng mạnh lên thành bão (19/07/2025)
-
Báo cáo nhanh công tác trực ban ngày 18/7/2025 (19/07/2025)
-
TIN BÃO TRÊN BIỂN ĐÔNG (CƠN BÃO SỐ 3) (19/07/2025)
-
TIN DỰ BÁO NẮNG NÓNG Ở KHU VỰC ĐÔNG BẮC BỘ, TỪ THANH HÓA ĐẾN ĐÀ NẴNG, PHÍA ĐÔNG CÁC TỈNH TỪ QUẢNG NGÃI ĐẾN ĐẮK LẮK VÀ... (19/07/2025)
-
Công an các đơn vị, địa phương chủ động ứng phó với diễn biến của bão Wipha (19/07/2025)
-
TIN CẢNH BÁO LŨ QUÉT, SẠT LỞ ĐẤT, SỤT LÚN ĐẤT DO MƯA LŨ HOẶC DÒNG CHẢY TRÊN KHU VỰC TỈNH CAO BẰNG (09/07/2025)
-
Chủ động ứng phó với mưa lớn, nguy cơ lũ, ngập lụt, lũ quét, sạt lở đất. (09/07/2025)
-
Hà Nội: Chủ động phòng ngừa, ứng phó với thiên tai (09/07/2025)
Tin tức - sự kiện
- Xử lý hơn 1.000m3 đất đá tràn lấp mặt đường lên Cửa khẩu Cầu Treo
- Ứng phó bão số 1, hàng không đóng cửa 3 sân bay
- Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Hoàng Hiệp kiểm tra chất lượng các công trình đê điều tại trước mùa mưa bão tại Thanh Hóa
- Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Hoàng Hiệp kiểm tra thiệt hại do thiên tai tại Xín Mần (Hà Giang)
- Lễ ký kết: Ứng phó và phục hồi sau hạn hán và xâm nhập mặn tại Đồng bằng sông Cửu Long
- Ban hành Quy chế hoạt động của Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai.
Video
Hình ảnh
Thông tin thời tiết
Ứng phó với biến đổi khí hậu
Phòng chống thiên tai
Tìm kiếm cứu nạn - cứu hộ
PC tại nạn thương tích
Công điện
Văn bản chỉ đạo
Hoạt động của BCĐ
Văn bản pháp quy
Hợp Tác Quốc Tế
Chương trình - Kế hoạch
Đề án - Dự án
Nhu cầu - Tiềm lực
Thông tin tuyên truyền
Phổ biến kiến thức
Liên kết Website
BẢN ĐỒ GOOGLE

ẢNH VỆ TINH

ẢNH RA ĐA

BẢN ĐỒ THỦY VĂN
