Nhiều đô thị ở ASEAN trước nguy cơ bị nước nhấn chìm

Ngày đăng: 15/11/2021

Ông Nirwono Joga, chuyên gia quy hoạch đô thị tại Đại học Trisakti (Indonesia) cho biết, hơn 40% khu vực phía Bắc Jakarta đang bị ngập trong nước.

Tuy nhiên, gánh nặng phát triển các tòa nhà mới, cảng biển, khu công nghiệp và cơ sở hạ tầng cho giao thông cũng như việc khai thác nguồn nước ngầm không được kiểm soát khiến việc sụt lún diễn ra nhanh hơn. Thủ đô Jakarta của Indonesia đang là một trong những đô thị chìm nhanh nhất trên thế giới. Mỗi năm thành phố này bị chìm từ 1 đến 15 cm. Nếu điều này không được kiểm soát, Jakarta có thể bị ngập hoàn toàn vào năm 2050, ông Joga cảnh báo.

Nghiên cứu của nhóm khoa học môi trường Indonesia cũng cho rằng 80% diện tích khu vực Đông Nam Á bao phủ bởi nước, do đó, khu vực này thường xuyên phải đối mặt với các thảm họa liên quan đến nước như lũ lụt, lốc xoáy và bão. Những thảm họa thiên tai trên ngày càng gia tăng do biến đổi khí hậu.

Có thể dẫn ví dụ từ Bangkok (Thái Lan), khi mà đô thị này được hình thành trên vùng đầm lầy với cao độ chỉ khoảng 1,5 m so với mực nước biển. Hiện Bangkok cũng đang chìm xuống khoảng 2 cm mỗi năm. Theo cảnh báo của Tổ chức Hòa bình xanh Thái Lan, ước tính 40% diện tích Bangkok sẽ chìm trong nước vào năm 2030 nếu không có kế hoạch nào được thực hiện để ngăn chặn việc sụt lún đất.

Tương tự, Manila - thủ đô của Philippines cũng “chìm xuống” với tốc độ 10 cm mỗi năm, đa phần là do sử dụng mạch nước ngầm ồ ạt.

  • Tiêu đề *
  • Người gửi *
  • Email *
  • Nội dung bình luận *
  • Mã bảo vệ *
  • Gửi bình luận Đóng lại

Tin tức - sự kiện

Video

Hình ảnh

Thông tin thời tiết

Ứng phó với biến đổi khí hậu

Phòng chống thiên tai

Tìm kiếm cứu nạn - cứu hộ

PC tại nạn thương tích

Công điện

Văn bản chỉ đạo

Hoạt động của BCĐ

Văn bản pháp quy

Hợp Tác Quốc Tế

Chương trình - Kế hoạch

Đề án - Dự án

Nhu cầu - Tiềm lực

Thông tin tuyên truyền

Phổ biến kiến thức

Liên kết Website

BẢN ĐỒ GOOGLE

GOOGLE MAP

ẢNH VỆ TINH

SATELLITE IMAGE

ẢNH RA ĐA

RADA IMAGE

BẢN ĐỒ THỦY VĂN

HIDROLOGICAL IMAGE

Thống kế lượt truy cập